Site icon Bizzi

Hướng dẫn cụ thể thủ tục hủy hóa đơn điện tử theo đúng quy định

Trong quá trình xuất hóa đơn điện tử, sai sót là điều khó tránh khỏi. Để hỗ trợ kế toán xử lý đúng quy định, bài viết dưới đây của Bizzi sẽ hướng dẫn chi tiết cách hủy hóa đơn điện tử theo Thông tư 78 – từ điều kiện áp dụng, mẫu biên bản đến quy trình thực hiện – giúp doanh nghiệp đảm bảo tuân thủ pháp lý và hạn chế rủi ro.

Hóa đơn điện tử là gì?

Hóa đơn điện tử (HĐĐT) là một loại chứng từ kế toán được lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý bằng phương thức điện tử theo quy định của pháp luật. Hóa đơn điện tử có giá trị pháp lý tương đương hóa đơn giấy nếu đáp ứng đủ các điều kiện về tính xác thực và toàn vẹn thông tin.

Trường hợp nào cần hủy hóa đơn điện tử?

Theo quy định, hóa đơn điện tử cần được hủy trong các trường hợp sau:

Hóa đơn đã lập nhưng chưa gửi cho người mua và phát hiện sai sót cần hủy hóa đơn điện tử
Hóa đơn đã lập nhưng chưa gửi cho người mua và phát hiện sai sót cần hủy hóa đơn điện tử

Cách hủy hóa đơn điện tử sai sót theo thông tư 78

Để thực hiện hủy hóa đơn điện tử theo Thông tư 78, doanh nghiệp/người nộp thuế cần tiến hành theo 4 bước sau:

Bước 1: Lập biên bản hủy hóa đơn

Nếu hóa đơn đã gửi cho khách hàng, cần lập Biên bản hủy hóa đơn có xác nhận của cả bên bán và bên mua. Nội dung biên bản bao gồm:

Trường hợp  hóa đơn chưa gửi cho người mua, doanh nghiệp có thể tự lập biên bản hủy mà không cần khách hàng đồng ý.

Bước 2: Thực hiện hủy hóa đơn điện tử trên phần mềm

*Lưu ý: Phần mềm phải đảm bảo lưu vết lịch sử hủy hóa đơn để phục vụ kiểm tra thuế.

Bước 3: Thông báo hủy hóa đơn điện tử với cơ quan thuế

Nếu hóa đơn thuộc trường hợp cần thông báo với cơ quan thuế (theo Điều 29, Nghị định 123/2020/NĐ-CP), doanh nghiệp cần gửi Thông báo hủy hóa đơn (Mẫu TB03/AC).
Hồ sơ gửi cơ quan thuế gồm:

Cách nộp hồ sơ:

Thông báo hủy hóa đơn điện tử với cơ quan thuế

Bước 4: Lưu trữ hồ sơ hủy hóa đơn điện tử

Sau khi hoàn tất hủy hóa đơn, doanh nghiệp cần lưu trữ đầy đủ:

Thời gian lưu trữ tối thiểu: 10 năm theo quy định về kế toán và thuế.

Lưu ý quan trọng khi hủy hóa đơn điện tử

Mức xử phạt khi hủy hóa đơn điện tử sai quy định

Theo Nghị định 125/2020/NĐ-CP, nếu doanh nghiệp hủy hóa đơn không đúng quy định, có thể bị xử phạt như sau:

Lời khuyên giúp tránh vi phạm khi hủy hóa đơn điện tử

Hướng dẫn thủ tục hủy hóa đơn điện tử đã phát hành với B-Invoice

Khi sử dụng phần mềm B-Invoice, khách hàng là sẽ thực hiện thao tác Hủy hóa đơn của đơn vị mình.

Trên thanh Menu, chọn mục Thông báo hóa đơn sai sót

Trên thanh Menu của B-Invoice, chọn mục Thông báo hóa đơn sai sót

– Tìm kiếm Hóa đơn cần lập thông báo sai sót

Tìm kiếm Hóa đơn bị lỗi

Trên giao diện này, hệ thống sẽ hiển thị danh sách các hóa đơn cần lập thông báo hóa đơn sai sót theo tiêu chí tìm kiếm. Tiếp theo, bạn chọn các nghiệp vụ thông báo hóa đơn sai sót muốn chỉnh sửa và nhập “lý do thông báo sai sót”. Sau khi điền đầy đủ thông tin thì nhấn “Lưu”

Cần nhấn lưu sau khi điền thông tin hóa đơn

Sau khi đã hoàn tất chỉnh sửa hóa đơn điện tử, bạn có thể thực hiện các nghiệp vụ khác bao gồm: xem, sửa, xóa thông báo (nếu có). Đồng thời, hệ thống sẽ cập nhật trạng thái thông báo gửi Cơ quan Thuế trên màn hình các thông báo xử lý hóa đơn sai sót.

Có thể thực hiện các nghiệp vụ khác bao gồm: xem, sửa, xóa thông báo với B-Invoice

Sau khi thông báo hóa đơn sai sót được Cơ quan Thuế chấp nhận, khách hàng có thể tiến hành thao tác hủy hóa đơn trên phần mềm.

Cách 1: Tại màn hình danh sách Hóa đơn bán hàng, nhấn chọn “Hủy hóa đơn”

Tại màn hình danh sách Hóa đơn bán hàng trên hệ thống Bizzi, nhấn chọn “Hủy hóa đơn”

– Nhập “Lý do hủy” sau đó nhấn nút “Hủy hóa đơn”.

Cần nhập lý do hủy chi tiết, rõ ràng

Cách 2: Trên thanh Menu chọn mục “Xử lý hóa đơn”, chọn tiếp “Hủy hóa đơn”, sau đó nhấn “Tạo mới”.

Chọn mục “Xử lý hóa đơn”, chọn tiếp “Hủy hóa đơn”

Trên thanh Menu, ấn chọn mục “Xử lý hóa đơn” >> “Hủy hóa đơn” >> “Lập biên bản”.

Bước tiếp theo bấm chọn “Xử lý hóa đơn” >> “Hủy hóa đơn” >> “Lập biên bản”

Tiếp đến, bạn nhập số biên bản, kiểm tra lại thông tin và thực hiện ký điện tử. Sau đó nhấn “In” để tải về file Biên bản hủy hóa đơn.

Nhập số biên bản, sau đó nhấn “In” để tải về file Biên bản hủy hóa đơn

Thực hiện lưu biên bản định dạng pdf và ký số offline giữa người bán và người mua, hoặc ký online giữa người bán, ký offine với người mua. Cuối cùng hai bên lưu lại biên bản để làm căn cứ cho việc hủy hóa đơn.

Trải nghiệm Bizzi Bot – Trợ lý xử lý hóa đơn đắc lực của kế toán

Ứng dụng công nghệ AI – RPA thông minh, khả năng của Bizzi Bot có thể tự động hóa 90% công việc xử lý hóa đơn của kế toán từ “nhận hóa đơn” cho đến “chuyển dữ liệu về phần mềm kế toán” với độ chính xác đến 99,9%, giúp tiết kiệm 80% thời gian và 50% chi phí cho doanh nghiệp.

Tăng hiệu suất

Mỗi doanh nghiệp sau khi đăng ký với Bizzi sẽ được cấp cho một email riêng tích hợp với Bizzi Bot. Khi nhà cung cấp gửi hóa đơn về email, hàng triệu con bot sẽ giúp kế toán tải hóa đơn, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hóa đơn…, và sẽ báo hiệu xanh nếu hóa đơn được duyệt và báo đỏ nếu hóa đơn nằm trong diện “rủi ro”. Sau khi kế toán kiểm tra xong và bấm “Duyệt”, dữ liệu sẽ tự động truy xuất về phần mềm kế toán.

Giảm sai sót, thất lạc hóa đơn

Không còn nỗi lo nhập sai, nhập thiếu, hay bị thất lạc hóa đơn. Bizzi là trợ lý cần mẫn và tỉ mỉ quản lý khoa học tất cả hóa đơn giấy, hóa đơn điện tử cho bạn tại một nơi.

Chi phí hợp lý

Gói dịch vụ thiết kế theo quy mô của doanh nghiệp. Chi phí cho một hóa đơn rẻ hơn như ly trà đá.

Đối chiếu thông minh

Thuật toán thông minh của Bizzi đối chiếu chi tiết đến từng dòng của hoá đơn và PO theo thời gian thực, giúp phát hiện sai lệch nhanh chóng.

Tăng tốc phê duyệt

Bizzi hỗ trợ kế toán phê duyệt chứng từ, giấy tờ cho nhân viên mọi lúc mọi nơi thông qua máy tính hay điện thoại nhanh chóng và dễ dàng.

Quản lý nhà cung cấp

Xác nhận hóa đơn điện tử, PO và giao tiếp với nhà cung cấp của bạn dễ dàng. Quản lý hạn thanh toán và tự động xác nhận tình trạng hóa đơn với bên bán

Quản lý chi phí

Số hóa toàn bộ quy trình tạo đề nghị thanh toán và duyệt những chi phí từ các phòng ban. Chi phí công tác, tiếp khách, mua sắm,…được quản lý minh bạch và hiệu quả.

Với việc tự động hóa quy trình kế toán bằng robot, công nghệ RPA của Bizzi tối ưu hóa quy trình làm việc, giúp các doanh nghiệp tăng năng suất, giảm chi phí cũng như tối ưu hoạt động kinh doanh. Đặc biệt, hạn chế những rủi ro về sai sót với độ chính xác đến 99,9% cùng chứng nhận ISO 27001 an toàn bảo mật thông tin giúp doanh nghiệp tăng tốc bứt phá trên hành trình chuyển đổi số.

Ngoài ra, khả năng của Bizzi Bot có thể làm việc 24/7, không xin nghỉ phép, nghỉ ốm, thôi việc…đảm bảo tiến độ công việc được liền mạch trơn tru. Tóm lại,  trong bối cảnh doanh nghiệp cần tối ưu hóa chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tích hợp giải pháp quản lý hóa đơn điện tử sẽ mang lại nhiều thuận lợi trong việc quản lý tại các cơ quan Nhà nước, bao gồm cả cơ quan thuế. 

Nếu doanh nghiệp đang quan tâm đến công cụ trợ lý đắc lực của kế toán, hỗ trợ huỷ hoá đơn điện tử thì hãy trải nghiệm ngay Bizzi:

Xem thêm: 

Exit mobile version