Bizzi

Chi phí chìm là gì? 4 lưu ý để tránh bẫy chi phí chìm

Chi phí chìm là gì? Đây là một bẫy tâm lý phổ biến khiến doanh nghiệp dễ mắc phải, dẫn đến quyết định sai lầm và lãng phí nguồn lực. Khi đã bỏ tiền vào một dự án, việc tiếp tục đầu tư chỉ vì tiếc số tiền đã bỏ ra, dù dự án không khả thi, là hậu quả của chi phí chìm.

Bài viết dưới đây của Bizzi sẽ giúp bạn hiểu rõ về chi phí chìm, cách nhận biết, tác động của nó và cách xử lý chi phí chìm hiệu quả trong các quyết định kinh doanh.

Chi phí chìm là gì?

Chi phí chìm (Sunk Cost) là khoản chi phí đã phát sinh trong quá khứ và không thể thu hồi, dù doanh nghiệp có tiếp tục hay dừng dự án, hoạt động đó. Đây là chi phí không còn ảnh hưởng đến quyết định tương lai, nhưng lại dễ tác động đến tâm lý nhà quản lý, khiến họ tiếc nuối và đưa ra những quyết định sai lầm nhằm “gỡ gạc” khoản đã mất. Chi phí chìm thường xuất hiện khi đầu tư thất bại hoặc quyết định sai hướng.

Tóm lại, chi phí chìm độc lập với các yếu tố trong tương lai.

Ví dụ của chi phí chìm:

Hiểu định nghĩa chi phí chìm là gì để biết cách xử lý hiệu quả
Hiểu định nghĩa chi phí chìm là gì để biết cách xử lý hiệu quả

Đặc điểm của chi phí chìm

Ví dụ về chi phí chìm

Sự khác biệt giữa chi phí cơ hội và chi phí chìm là gì?

– Bản chất:

– Đo lường:

– Trình bày:

– Vai trò trong ra quyết định:

Bẫy chi phí chìm (Sunk Cost Fallacy)

Bẫy chi phí chìm là hiện tượng  khi cá nhân hoặc doanh nghiệp tiếp tục đầu tư vào một dự án hoặc quyết định chỉ vì đã bỏ ra khoản chi phí lớn trước đó, mặc dù việc tiếp tục đầu tư có thể không mang lại lợi ích hoặc thậm chí gây thiệt hại thêm. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến sai lầm này:

Chi phí chìm ảnh hưởng thế nào đến quyết định kinh doanh?

– Dễ gây sai lầm trong ra quyết định do tiếp tục đầu tư vào dự án không hiệu quả:

Doanh nghiệp thường có xu hướng “hiệu ứng chi phí chìm” (Sunk Cost Fallacy), nghĩa là tiếp tục đầu tư vào một dự án hoặc sản phẩm dù nó không còn hiệu quả, chỉ vì đã chi quá nhiều tiền cho nó trước đó.

Ví dụ: Một công ty đã đầu tư hàng tỷ đồng vào một dự án nhưng thị trường không đón nhận. Thay vì dừng lại để giảm lỗ, họ tiếp tục đầu tư với hy vọng “gỡ gạc”, dẫn đến lỗ nặng hơn.

– Ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh

Ví dụ: Một hãng sản xuất điện thoại đã đầu tư nhiều vào một dòng sản phẩm thất bại nhưng vẫn tiếp tục sản xuất thay vì tập trung phát triển mẫu điện thoại mới theo xu hướng thị trường.

– Làm sai lệch phân bổ ngân sách

Doanh nghiệp nên xem xét chi phí tương lai thay vì những gì đã mất trong quá khứ

Cách để tránh bẫy chi phí chìm hiệu quả

Nhận diện và đánh giá

Đưa ra quyết định dựa trên lợi ích tương lai

Sử dụng dữ liệu và phân tích 

Thiết lập nguyên tắc tài chính rõ ràng

Tổng kết

Trên đây là toàn bộ thông tin về chi phí chìm là gì cũng như các tối ưu, đánh giá chi phí chìm để đưa ra những chiến lược phù hợp. Nhìn chung, bẫy chi phí chìm là một trong những sai lầm phổ biến nhưng nguy hiểm của doanh nghiệp và nhà đầu tư. Đừng để tâm lý tiếc nuối khiến bạn mất thêm nhiều hơn! Lời khuyên là doanh nghiệp nên tập trung vào hiệu quả tương lai thay vì những khoản chi trong quá khứ để tối ưu chiến lược kinh doanh. 

Để tăng hiệu quả quy trình tài chính doanh nghiệp với quản lý chi phí tinh gọn, hãy đăng ký trải nghiệm ngay công cụ trợ lý đắc lực – Bizzi. Được tín nhiệm và triển khai bởi nhiều doanh nghiệp lớn trong nhiều lĩnh vực như VT Healthcare, kewpie, MASAN Group,… 

Bizzi hỗ trợ doanh nghiệp theo dõi, ghi nhận và quản lý chi phí tinh gọn

Bizzi hỗ trợ doanh nghiệp theo dõi, ghi nhận, báo cáo chi phí và quản lý ngân sách theo thời gian thực với quản lý chi phí tập trung với các tính năng nổi bật:

– Đơn giản hóa quy trình thu thập hóa đơn – tạo lập chi phí

– Phê duyệt chứng từ thuận tiện và minh bạch

– Kiểm soát chi phí chặt chẽ theo chính sách, ngân sách

Hãy liên hệ ngay với Bizzi để tìm hiểu khả năng số hóa, tự động hóa các nghiệp vụ thu – chi cho doanh nghiệp của bạn!

Đọc thêm:

Exit mobile version