Bizzi

Chi phí sản xuất là gì? Phân loại & Cách tính chi phí sản xuất trong doanh nghiệp

Chi phí sản xuất là gì? Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp. Việc hiểu rõ chi phí sản xuất và cách quản lý tài chính doanh nghiệp hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh và đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững.

Trong bài viết này, hãy cùng Bizzi tìm hiểu chi tiết về chi phí sản xuất là gì, phân loại chi phí sản xuất, cách tính cũng như những lưu ý quan trọng giúp doanh nghiệp kiểm soát tốt chi phí và tối ưu lợi nhuận.

Định nghĩa về chi phí sản xuất là gì?

Toàn bộ chi phí (gồm chi phí được xác định trực tiếp cho sản phẩm hay phân bổ gián tiếp) mà doanh nghiệp phải chi trả để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ. Đây là yếu tố quan trọng trong việc xác định giá thành và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hiểu rõ chi phí sản xuất là gì sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu giá thành sản phẩm
Hiểu rõ chi phí sản xuất là gì sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu giá thành sản phẩm

Đặc điểm của chi phí sản xuất

Vai trò của chi phí sản xuất là gì trong doanh nghiệp

Phân biệt chi phí sản xuất và chi phí kinh doanh

Tiêu chí Chi phí Sản Xuất Chi phí Kinh Doanh
Bản chất Chi phí để tạo ra sản phẩm/dịch vụ. Chi phí để bán hàng & vận hành doanh nghiệp.
Ví dụ Nguyên vật liệu, nhân công, điện nước sản xuất. Quảng cáo, lương nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển đến khách hàng.
Ảnh hưởng Ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp.

Phân loại chi phí sản xuất

Theo tính chất kinh tế

Theo mục đích và công dụng

Theo mối quan hệ với khối lượng công việc, sản phẩm trong kỳ

Theo quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo

Phân loại chi phí sản xuất gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi

Theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất vào các đối tượng chịu chi phí

Theo nội dung cấu thành chi phí

Công thức tính chi phí sản xuất là gì?

Ví dụ về chi phí sản xuất trong doanh nghiệp

Cách tối ưu hóa chi phí sản xuất cho doanh nghiệp

Tối ưu hóa chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh. Dưới đây là các giải pháp hiệu quả giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất 10 – 30%, cải thiện lợi nhuận mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Tối ưu chi phí sản xuất nguyên vật liệu:

Tối ưu hoá nhân công sản xuất: 

Giảm chi phí lưu kho:

Giảm tỷ lệ hàng lỗi: Kiểm soát tốt chất lượng trong quy trình sản xuất.

Ứng dụng phần mềm quản lý sản xuất:

Tuyển chọn, đào tạo lao động có chuyên môn cao là cách tối ưu hóa chi phí sản xuất cho doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Lợi ích khi ứng dụng ERP vào quản lý chi phí sản xuất là gì?

Ứng dụng phần mềm ERP vào doanh nghiệp có một số lợi ích nổi bật sau đây:

Bizzi giúp lãnh đạo quản lý chi phí sản xuất như thế nào? 

Bizzi được xây dựng dựa trên phân tích chuyên sâu và đáp ứng mọi nhu cầu quản lý chi phí và kiểm soát ngân sách của doanh nghiệp theo cách đơn giản nhất. Dưới đây là cách tự động hóa phê duyệt chi phí mà Bizzi có thể giúp tổ chức của bạn:

Hỗ trợ xây dựng chính sách chi phí cho tổ chức

Chuẩn hóa quy trình tự động tạo – duyệt chi phí

Quản lý chi phí phòng ban và dự án theo thời gian thực

Kiểm soát chi phí chặt chẽ theo ngân sách

Bizzi đáp ứng mọi nhu cầu quản lý chi phí và kiểm soát ngân sách của doanh nghiệp

Trong bối cảnh kinh tế biến động và cạnh tranh ngày càng khốc liệt, việc kiểm soát chi phí sản xuất hiệu quả trở thành yếu tố then chốt để doanh nghiệp duy trì lợi nhuận và đảm bảo sự phát triển bền vững. Bằng cách hiểu rõ chi phí sản xuất là gì và sử dụng nền tảng quản lý chi phí toàn diện của Bizzi, bạn có thể tinh gọn quy trình trong bộ máy, nó cái nhìn tổng quan về thói quen chi tiêu của doanh nghiệp và kiểm soát dòng tiền một cách tối ưu nhất. Đây là tiềm năng giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả, giảm chi phí và tăng lợi tức đầu tư (ROI). 

Đặt lịch demo với Bizzi ngay hôm nay và khám phá cách các giải pháp sáng tạo của chúng tôi có thể giúp bạn điều hướng sự phức tạp của quản lý chi phí sản xuất nói riêng và các chi phí trong doanh nghiệp nói chung một cách dễ dàng.

Đọc thêm:

Exit mobile version